Công nghiệp Làng Nghề Cơ Khí đáp ứng 32% nhu cầu cả nước.
Công nghiệp Sản phẩm Cơ khí mới đáp ứng 32% nhu cầu trong nước, khiến nghị nhà nước cần có chính sách để tăng tỷ lệ nội địa hóa và bảo vệ thị trường ngành làng nghề cơ khí.Sau 10 năm thực hiện chiến lược phát triển ngành Làng nghề cơ khí, mặc dù chỉ tiêu chính về sản xuất, kinh doanh của ngành cơ khí năm sau luôn cao hơn năm trước, nhưng khả năng đáp ứng nhu cầu làng nghề cơ khí truyền thống trong nước mới chỉ đạt hơn 32%, thấp hơn so với mục tiêu của Chiến lược từ 45% – 50%.
Ông Lê Văn An, Tổng giám đốc Tổng công ty Cơ điện xây dựng cho rằng, nhà nước cần có chính sách cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng các Làng nghề cơ khí sản xuất trong nước. Các doanh nghiệp của ngành cơ khí cần tăng cường liên kết, hợp tác đầu tư, đổi mới công nghệ để sản phẩm có tính cạnh tranh.
Về cơ bản, giá trị sản xuất công nghiệp làng nghề cơ khí năm 2013 đạt gần 252.000 tỷ đồng, tỷ lệ giá trị xuất khẩu cơ khí đạt gần 35%, vượt chỉ tiêu chiến lược là 30%. Tuy nhiên, giá trị nhập khẩu lại cao gấp 2 lần giá trị xuất khẩu. Nguyên nhân là các dự án đầu tư lớn do những nhà thầu nước ngoài thi công.
Sản phẩm làng nghề cơ khí truyền thống ở thôn Hạ Rùa
Ông Phan Tử Giang, Giám đốc Công ty cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí cho biết, tỷ lệ nội địa hóa chế tạo giàn khoan ở Việt Nam còn quá thấp do công nghiệp phụ trợ yếu, làng nghề cơ khí. Hiện nay, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay, thị trường trong nước hạn hẹp và sức cạnh tranh yếu. Tuy nhiên, ngành Làng nghề cơ khí truyền thống Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực làm tổng thầu nếu được hỗ trợ về mặt thị trường thông qua các chính sách chỉ định thầu.
Ngành làng nghề cơ khí của Việt Nam được đầu tư bài bản, có thể đảm nhận 40% – 50% nhu cầu thị trường. Các chủ đầu tư trong nước chỉ chú trọng mời các nhà thầu nước ngoài vào cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.
Ông Nguyễn Chỉ Sáng, Viện trưởng Viện nghiên cứu cơ khí cho rằng, Chính phủ cần coi trọng ngành làng nghề cơ khí, và từ cái coi trọng đó cần đưa ra cơ chế bảo hộ nhất định.
Theo Bộ Công Thương, thời gian tới đây, bộ này sẽ đề xuất với Chính phủ đẩy mạnh việc nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho ngành làng nghề cơ khí tiếp tục phát triển, trong đó chú trọng tăng tỷ lệ nội địa hóa để tạo điều kiện phát triển ngành làng nghề cơ khí truyền thống trong nước.
Langrua.vn nhận đặt, dập... sản phẩm cơ khí
0 Comment "Công Nghiệp Làng Nghề Cơ Khí Đáp Ứng 32% Nhu Cầu Cả Nước"
Đăng nhận xét